RSI 101
  • Xin chào
  • Về phân tích kỹ thuật
    • Giới thiệu
    • Tính xác suất
    • Quản lý vốn
    • Cảm xúc và tâm lý
  • Lý thuyết RSI
    • Định nghĩa & công thức
    • Tại sao lại chọn RSI
  • Đặc tính của RSI
  • Phân tích xu hướng
    • Sử dụng RSI kết hợp đường MA
    • Đặc tính của WMA 45
  • Phân tích xu hướng theo đa khung thời gian
  • Chọn khung thời gian giao dịch
  • Giao dịch Scalping với RSI
    • Giao dịch thuận xu hướng
  • Vào lệnh theo phân kỳ RSI
  • Vào lệnh theo phản ứng: WMA 45
  • Vào lệnh theo phản ứng: EMA 200
  • Vào lệnh tại vùng hỗ trợ - kháng cự của giá kèm RSI
  • Kết hợp RSI và các phương pháp khác
  • Giao dịch đảo chiều với phân kỳ RSI và ChoCH
  • Concept: Scalping với phân kỳ tiếp diễn
  • Sách
    • RSI Logic, Signals & Time Frame Correlation Baeyens, Walter
  • Tác giả
    • Donate
    • Contact
Powered by GitBook
On this page
  • Kế hoạch giao dịch
  • Ví dụ

Vào lệnh theo phản ứng: EMA 200

Kế hoạch giao dịch

Xu hướng giao dịch: ngược theo hướng giá chạm EMA200.

  • Buy khi giá > EMA 200

  • Sell khi giá < EMA 200

Entry zone:

  • Khi giá tại H1, M15, M5 chạm đường EMA 200.

Confirm entry:

  • RSI phân kỳ hoặc kiệt sức hoặc xuất hiện các nến rút râu.

  • Hoặc RSI báo hiệu bắt đầu 1 xu hướng mới.

TP: 2 mốc

  • Do đánh phản ứng nên có thể TP theo R:R = 1:1.

  • Khi M1, M5 có dấu hiệu hết xu hướng.

SL:

  • Cách đáy khung thời gian vào lệnh 2-3 giá.

  • Giá chạy ngược lại hướng giao dịch đâm xuyên qua EMA200.

Ví dụ

Tại M5, giá từ phía trên quay về chạm EMA200 (đường xanh dương) sau đó RSI có dấu hiệu bắt đầu sóng tăng mới, ta có thể mở 1 lệnh buy theo phản ứng chạm EMA200 của M5.

PreviousVào lệnh theo phản ứng: WMA 45NextVào lệnh tại vùng hỗ trợ - kháng cự của giá kèm RSI

Last updated 1 month ago