RSI 101
  • Xin chào
  • Về phân tích kỹ thuật
    • Giới thiệu
    • Tính xác suất
    • Quản lý vốn
    • Cảm xúc và tâm lý
  • Lý thuyết RSI
    • Định nghĩa & công thức
    • Tại sao lại chọn RSI
  • Đặc tính của RSI
  • Phân tích xu hướng
    • Sử dụng RSI kết hợp đường MA
    • Đặc tính của WMA 45
  • Phân tích xu hướng theo đa khung thời gian
  • Chọn khung thời gian giao dịch
  • Giao dịch Scalping với RSI
    • Giao dịch thuận xu hướng
  • Vào lệnh theo phân kỳ RSI
  • Vào lệnh theo phản ứng: WMA 45
  • Vào lệnh theo phản ứng: EMA 200
  • Vào lệnh tại vùng hỗ trợ - kháng cự của giá kèm RSI
  • Kết hợp RSI và các phương pháp khác
  • Giao dịch đảo chiều với phân kỳ RSI và ChoCH
  • Concept: Scalping với phân kỳ tiếp diễn
  • Sách
    • RSI Logic, Signals & Time Frame Correlation Baeyens, Walter
  • Tác giả
    • Donate
    • Contact
Powered by GitBook
On this page
  • CHoCH là gì
  • Volume profile
  • Kế hoạch giao dịch
  • Ví dụ

Giao dịch đảo chiều với phân kỳ RSI và ChoCH

Khi RSI có phân kỳ thì làm thế nào để giao dịch hiệu quả?

PreviousKết hợp RSI và các phương pháp khácNextConcept: Scalping với phân kỳ tiếp diễn

Last updated 1 month ago

CHoCH là gì

Để thực hiện setup này, bạn cần hiểu được khái niệm của ChoCh và cách xác định ChoCH.

ChoCH (Change of Character) là một thuật ngữ phổ biến trong giao dịch theo Smart Money Concept (SMC), được các nhà giao dịch sử dụng để xác định sự thay đổi cấu trúc thị trường. Nó giúp nhận diện sự đảo chiều tiềm năng trong xu hướng giá.

ChoCH thể hiện sự thay đổi cấu trúc giá, báo hiệu rằng xu hướng hiện tại có thể sắp đảo chiều hoặc tạm dừng.

  • Trong xu hướng tăng: Nếu giá tạo một đáy thấp hơn (Lower Low - LL) so với đáy trước đó → Có thể xuất hiện sự đảo chiều giảm.

  • Trong xu hướng giảm: Nếu giá tạo một đỉnh cao hơn (Higher High - HH) so với đỉnh trước đó → Có thể xuất hiện sự đảo chiều tăng.

ChoCH nhìn như thế này:

Trên chart thực thế thì nó nhìn như thế này:

Volume profile

Là chỉ báo trên Trading View:

Cách dùng: Chọn công cụ và kẻ từ nến bắt đầu đến nến kết thúc

Kế hoạch giao dịch

Xu hướng giao dịch:

  • An toàn: cùng xu hướng của khung lớn (M15, H1).

  • Vào lệnh trên khung bé M1 hoặc M5, giao dịch đảo chiều khi giá hoặc RSI chạm hỗ trợ/kháng cự.

Entry zone:

  • Sau khi M1, M5 kết thúc điều chỉnh.

  • Giá hoặc RSI của các khunh lớn: M15, H1 đến vùng hỗ trợ, kháng cự.

Confirm entry: thứ tự gồm các bước

  1. Xuất hiện phân kỳ.

  2. Giá tạo ChoCH.

  1. Kẻ Volume Profile của đoạn sideway đỉnh/đáy chứa phân kỳ và ChoCh

  1. Đặt lệnh buy limit/sell limit ở PoC của đoạn kẻ Volume profile.

TP: 2 mốc

  • Do đánh phản ứng nên có thể TP theo R:R = 1:1.

  • Khi khung vào lệnh: M1, M5 có dấu hiệu hết xu hướng.

  • Cách đáy khung thời gian vào lệnh 2-3 giá.

  • Hoặc sau vùng High volume.

Ví dụ